Hiện nay, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở các địa phương trên địa bàn tỉnh đang ngày càng phát triển mạnh với diện tích thả nuôi 350 ha/năm. Nhiều mô hình nuôi ứng dụng công nghệ cao được người dân đầu tư áp dụng, nhằm quản lý và kiểm soát tốt các yếu tố môi trường, dịch bệnh, nâng cao năng suất, sản lượng.
Để thực hiện mục tiêu đạt 10 tỷ USD giá trị xuất khẩu tôm mà Thủ tướng giao đến năm 2025, chuyện hạ giá thành nuôi trong chuỗi tôm là việc khẩn cấp, bên cạnh đầu tư công nghệ nuôi, chất lượng tôm nuôi. Mới đây, Tập đoànViệt – Úc đã nghiên cứu ra mô … Tiếp tục đọc Mô hình nuôi tôm Việt – Úc siêu tiết kiệm, siêu lợi nhuận→
Tôm hùm là đối tượng nuôi biển trọng điểm ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh, được nuôi tập trung ở các vịnh: Cam Ranh, Nha Trang và Vân Phong với hơn 40.600 lồng. Sản lượng tôm hùm nông dân thu hoạch năm 2017 lên đến 984 tấn.
Đó là mô hình của ông Nguyễn Văn Thắm ở ấp Xẻo Lá, xã Tân Thạnh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Cái hay của mô hình này là sử dụng vi sinh để khống chế rong tảo không cho bám lên thành và đáy bạt, giúp giảm công lao động và tôm ít bị các bệnh đường tiêu hóa.
Báo cáo cho thấy hoạt chất Ethyl acetate chiết xuất từ cây cà dại hoa vàng là một nguyên liệu rất có giá trị giúp cho việc nghiên cứu sản xuất những hợp chất mới ngăn chặn hội chứng đốm
Điểm gặp nhau của số ít nông hộ nuôi tôm thành công tại Quảng Nam là dùng chế phẩm sinh học. Bảo quản sản phẩm tôm bằng chế phẩm sinh học cũng đã chứng minh tính thiết thực.
Ba huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng. Nhiều nông dân chuyển đổi từ nuôi tôm biển thâm canh sang quảng canh hoặc quảng canh cải tiến. Đặc biệt, có một số nông dân đã áp dụng công nghệ cao chuyển sang nuôi tôm biển thâm canh 2 giai đoạn.
Chỉ một thời gian ngắn xuất hiện, nuôi tôm theo hình thức siêu thâm canh đã nhanh chóng mang lại hiệu quả tích cực. Bằng việc tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật nuôi, nông dân nuôi tôm ở Cà Mau đã thành công với hình thức này, cho thu nhập vượt trội.