Người nuôi tôm thẻ tại Trà Vinh đã chuyển đổi sang nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh với nhiều hình thức như nuôi tôm thẻ theo quy trình khép kín ít thay nước, nuôi thay nước thường xuyên,… nhưng chủ yếu là nuôi tôm theo hai giai đoạn.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chứng minh lòng đỏ trứng có các dụng kháng Vibrio harveyi và Vibrio parahaemolyticus trên tôm thẻ chân trắng, mở ra một tiềm năng to lớn trong biện pháp sử dụng tác
Với nhiều ưu điểm như nuôi được với năng suất cao, tốn ít chi phí, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường… hiện mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (TTCT) trong ao tròn nhỏ, có sử dụng hệ thống xử lý chất thải đáy đang được nhiều trang trại ứng dụng và cho hiệu quả cao.
Nhằm góp phần đưa thêm kiến thức đến đông đảo bà con nuôi tôm trên cả nước, Thủy sản Việt Nam xin chia sẻ kinh nghiệm nuôi TTCT thành công bằng vi sinh kết hợp với chanh và tỏi của anh Nguyễn Ngọc Tuấn (Tấm) ở ấp Trí Đồ, xã Bình Đông, thị xã Gò Công, Tiền Giang.
Trong nuôi thủy sản hiện nay, bệnh cong thân và đục cơ trên tôm nuôi (đặc biệt là tôm thẻ chân trắng) thường xảy ra, nhiều nhất ở những ao có độ mặn thấp và nuôi với mật độ dày.