Hiện nay, nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở các địa phương trên địa bàn tỉnh đang ngày càng phát triển mạnh với diện tích thả nuôi 350 ha/năm. Nhiều mô hình nuôi ứng dụng công nghệ cao được người dân đầu tư áp dụng, nhằm quản lý và kiểm soát tốt các yếu tố môi trường, dịch bệnh, nâng cao năng suất, sản lượng.
Thời gian gần đây, nông dân huyện Thạnh Phú đã ứng dụng nhiều kỹ thuật mới trong nuôi tôm càng xanh như: sử dụng máy ép sấy trong sản xuất thức ăn, giải pháp bẻ càng trong quá trình nuôi… đạt hiệu quả khá cao.
Ba huyện ven biển Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng. Nhiều nông dân chuyển đổi từ nuôi tôm biển thâm canh sang quảng canh hoặc quảng canh cải tiến. Đặc biệt, có một số nông dân đã áp dụng công nghệ cao chuyển sang nuôi tôm biển thâm canh 2 giai đoạn.
Biến động của thời tiết như rét đậm, rét hại, xâm nhập mặn đã làm sức đề kháng của cá nuôi bị suy giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, gây ra các bệnh.
Đông Hải có điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản. Với diện tích nuôi trồng thủy sản hơn 38.500 ha, hằng năm cho sản lượng hơn 60.000 tấn, trong đó sản lượng tôm là hơn 33.000 tấn, cá và thủy sản khác sản lượng hơn 26.000 tấn.
Những năm gần đây, chi phí nuôi tôm tại Australia tăng cao ở mọi giai đoạn. Người nông đã tìm ra giải pháp giảm chi phí, duy trì lợi nhuận bằng cách quản lý tiêu thụ thức ăn mà không ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng và năng suất sau thu hoạch.
Việc sử dụng hiệu quả thức ăn cho từng loài vật nuôi phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Người nuôi cần nắm chắc những yếu tố này để hạn chế rủi ro, tăng hiệu quả kinh tế.
Cá rô đồng là loại cá sống tự nhiên và phổ biến ở vùng ĐBSCL, thích ứng tốt môi trường nước xấu; cá sinh sản với số lượng lớn, chất lượng thịt ngon, được thị trường ưa chuộng.