Giải pháp đối với dư lượng oxytetracyline trong tôm

Mặc dù xuất khẩu tôm năm 2014 được dự báo có thể vẫn giữ mục tiêu 3 tỷ USD, tuy nhiên vấn đề kiểm soát dư lượng kháng sinh oxytetracyline (OTC) trong sản phẩm thủy sản XK sang thị trường Nhật Bản và thị trường EU đã và đang tạo thêm áp lực cho các DN chế biến XK thủy sản Việt Nam.

Phương pháp nuôi tôm mùa mưa

Khi nuôi tôm trong mùa mưa chúng ta phải giải quyết hàng loạt vấn đề về sự biến động của các yếu tố môi trường như: pH, độ kiềm, độ trong, nhiệt độ, oxy hoà tan, NH3, NO2 – ….; các bệnh: đóng rong, mềm vỏ, cong thân, phân trắng, làm sao phải điều chỉnh các yếu tố môi trường nằm trong khoảng cho phép để tôm phát triển. Đây chính là những yếu tố ảnh hưởng đến thành công của 1 vụ nuôi.

Nguyên tắc sử dụng thuốc, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản

Việc sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá) là điều tất yếu cần thiết. Tuy nhiên, đã có nhiều trường hợp sử dụng hóa chất, kháng sinh trong phòng trị bệnh cho vật nuôi thủy sản không tuân thủ các quy định về sử dụng hóa chất, kháng sinh nên đã có tác dụng ngược, tác động đến môi trường, hệ sinh thái của khu vực hoặc để lại dư lượng trong sản phẩm thủy sản; ít nhiều sẽ gây tác hại đến sức khỏe của người tiêu dùng, nhất là đối với các loại hóa chất, kháng sinh không được phép sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.

Phòng và trị bệnh phát sáng trên tôm

Bệnh phát sáng xuất hiện quanh năm trên các loài tôm sú, thẻ, càng xanh… Bệnh có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn ương nuôi từ trứng đến tôm trưởng thành. Bệnh phát triển mạnh trong môi trường nước giàu dinh dưỡng, nhiều chất hữu cơ ở độ mặn cao, thiếu oxy hòa tan, lây lan nhanh trong mùa nóng.

Vì người nuôi trồng thủy sản