Một số biện pháp để tăng cường sức đề kháng cho động vật thủy sản
Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, người nuôi cần tăng cường sức đề kháng cho động vật thủy sản, để giúp giảm thiểu vật nuôi bị mắc bệnh.
Trong quá trình nuôi trồng thủy sản, người nuôi cần tăng cường sức đề kháng cho động vật thủy sản, để giúp giảm thiểu vật nuôi bị mắc bệnh.
Biến động của thời tiết như rét đậm, rét hại, xâm nhập mặn đã làm sức đề kháng của cá nuôi bị suy giảm, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, gây ra các bệnh.
Dự án này không chỉ giúp làm tăng mạnh sản lượng tôm thẻ trong một vụ nuôi, làm tăng số vụ trong năm, mà còn giảm đáng kể tác động tới môi trường.
Kết quả cho thấy rằng chất nhầy từ da của cá Măng (C. Chanos) có đặc tính miễn dịch bẩm sinh mạnh hơn so với các loài cá khác và vì vậy việc nuôi ghép cá này với các loài cá khác hoặc tôm có
Việc thay đổi thời tiết tạo sự thuận lợi cho mầm bệnh trên cá phát triển rất nhanh, chủ yếu là các bệnh về ký sinh trùng, nấm, vi khuẩn, vi rút… Do đó, bà con cần chú ý các biện pháp phòng bệnh tổng hợp để tránh thiệt hại về kinh tế.
Mật rỉ đường và cám lúa mì là nguồn carbohydrate quan trọng để sản xuất ra các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hệ thống biofloc, chúng có thể tác động tích cực đối với sức khỏe và sự
Việc theo dõi sức khỏe của tôm rất quan trọng và cần được thực hiện liên tục trong suốt thời gian nuôi. Nhờ đó có thể phát hiện sớm các dấu hiệu bất ổn và kịp thời xử lý. Căn cứ theo số ngày nuôi tính từ khi thả giống và dựa vào kinh nghiệm, người nuôi tôm nên dự báo các thời điểm tôm có thể bị sự cố để quan sát, theo dõi kỹ hơn từ nhiều ngày trước đó.