Lưu trữ cho từ khóa: Nuôi ghép

Để mô hình nuôi ghép cá rô phi vào ao tôm đạt hiệu quả cao

Theo các nhà khoa học, cá rô phi có tập tính đảo trộn các tầng nước trong ao, giúp đáy ao và nguồn nước ao nuôi tốt hơn. Cá rô phi cũng ăn mùn bã hữu cơ giúp giảm lượng chất thải trong ao nuôi, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn có hại, kích thích sự phát triển các loại tảo có lợi và tiêu diệt một số vật chủ trung gian mang mầm bệnh.

Kỹ thuật nuôi ghép cá đối mục trong vùng hạ triều ô nhiễm

Nuôi xen ghép tôm, cua, cá, kình, cá dìa …là mô hình được người dân áp dụng chuyển đổi từ diện tích nuôi chuyên tôm không hiệu quả từ năm 2005 đến nay và thực tế đã khẳng định lợi nhuận của mô hình nuôi này đem lại không cao như nuôi chuyên tôm sú nhưng tính rủi ro thấp do ít xảy ra dịch bệnh bên cạnh đó đây còn là mô hình nuôi mang tính bền vững cao vì ít gây ô nhiễm môi trường.

Thành công từ nuôi ghép cá rô phi với tôm công nghiệp

Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.

Nuôi ghép cá rô phi với tôm

Gần đây nhiều người nuôi thường đặt nhiều câu hỏi liên quan đến việc nuôi ghép cá rô phi và tôm nhằm hạn chế bệnh “gan tụy” (EMS)? Các câu hỏi thường gặp là mô hình này có hiệu quả không? Hệ số thức ăn khi nuôi ghép cá rô phi như thế nào? Cá rô phi thả vào lúc nào và cỡ cá thả là bao nhiêu?

Nuôi ghép cá phi với tôm công nghiệp: Sáng kiến mang dấu ấn khoa học

Anh Nguyễn Anh Dũng, ấp Tân Đức, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi có 5 vụ nuôi thành công từ việc nuôi ghép cá phi với tôm sú và thẻ chân trắng. Mô hình này giải quyết được môi trường vùng nuôi, nâng cao năng suất tôm nuôi, được nông dân nuôi tôm công nghiệp (NTCN) lân cận trong xã áp dụng và thành công.