Mật rỉ đường và cám lúa mì là nguồn carbohydrate quan trọng để sản xuất ra các hợp chất có hoạt tính sinh học trong hệ thống biofloc, chúng có thể tác động tích cực đối với sức khỏe và sự
Anh Lê Minh Chính, chủ trang nuôi trồng thủy sản Chính Mỹ, xã Ninh Phú, TX Ninh Hòa (Khánh Hòa) áp dụng thành công mô hình nuôi tôm theo công nghệ biofloc.
Công nghệ Biofloc đã được ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản từ sản xuất giống, ương, nuôi thương phẩm ở nhiều nước và đã được chứng minh mang lại hiệu quả kinh tế cao.Phương pháp chủ yếu để nuôi tôm ở Indiana, Mỹ là sử dụng hệ thống xử lý nước biofloc nhằm ứng phó với việc trao đổi chất thải trong sản xuất.
Để vận hành được quy trình Biofloc trong nuôi tôm công nghiệp, đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, đặc biệt là sự chuyển hóa nitơ vô cơ thành nguồn dinh dưỡng nhờ hệ vi khuẩn nitrat hóa.
Các tác giả đã thực hiện một nghiên cứu để đánh giá cộng đồng thực vật phù du trong một hệ thống tích hợp biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương, Litopenaeus vannamei, và loài tảo đỏ, Gracilaria birdiae. Mỗi tuần một lần trong 7 tuần, thực vật phù du đã được lấy mẫu ở 3 bể nuôi tôm độc canh và 9 bể của hệ thống tích hợp biofloc nuôi tôm và tảo. Tỉ lệ sống của tôm trên 89% trong thời gian thử nghiệm. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) và trọng lượng tôm cuối cùng ở hệ thống biofloc tốt hơn hệ thống độc canh.
Sản lượng tôm nuôi năm 2014 tăng mạnh chủ yếu do nhiều địa phương chuyển đổi phần lớn diện tích nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng (TTCT), đồng thời tăng diện tích nuôi thâm canh, bán thâm canh với nhiều quy trình công nghệ mới, năng suất và hiệu quả cao.
Đối phó với các vấn đề virút đang nổi lên và chi phí năng lượng tăng cao, việc sử dụng công nghệ biofloc trong các hệ thống an toàn sinh học đem lại một giải pháp cho nuôi tôm bền vững. Các đặc tính chính của các hệ thống biofloc giúp giảm nguy cơ bệnh kể cả thực tế là mức độ ít thay nước tăng cường loại trừ mầm bệnh. Sục khí giữ biofloc lơ lửng làm cho chất lượng nước ổn định. Cộng đồng vi khuẩn đa dạng và ổn định kích thích hệ thống miễn dịch của tôm, hạn chế sự phát triển của các loài cơ hội. Biofloc lơ lửng cũng sẵn có làm thức ăn cho tôm.
Công nghệ biofloc đã được ứng dụng rất nhiều trong các mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng. Hiện nay, công nghệ này đã được ứng dụng vào nuôi thương phẩm cá rô phi cho năng suất cao tới 26 tấn/ha/vụ.